- Vốn FDI: Vốn tăng nhưng khả năng “hấp thu” thấp
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể, trong năm 2006, dòng vốn FDI vào nước ta đạt 12 tỷ USD vốn đăng ký, cao nhất trong 18 năm thu hút vốn FDI, với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn trong lĩnh vực công nghiệp như sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao... và dịch vụ như cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin...
- Cung tiền của Nhật tăng liên tiếp trong 31 tháng
Với một lượng thanh khoản lớn mà BoJ bơm vào thị trường trong tháng 3, lượng tiền cơ sở của Nhật đã tăng 16,9% so với 1 năm trước.
- Thế giới chưa có “thuốc đặc trị lạm phát”
Kể từ cuối năm 2010 tới nay, căn bệnh lạm phát nổi lên và lan ra toàn cầu. Khu vực đồng Euro, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Hàn Quốc… đã đưa ra những gói giải pháp quyết liệt nhưng vẫn không trị được căn bệnh này.
- Cần hỗ trợ những ngân hàng yếu thanh khoản
Đẩy lãi suất huy động cao là dấu hiệu mất tính thanh khoản. Lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại hiện nay so với thế giới là quá cao.
- Nhờn chính sách
Có thể nói, nhiều ngân hàng đã tỏ ra "nhờn" với các chính sách của cơ quan quản lý. Hiện tượng này có nguyên nhân một phần do chính các lần "nhờn chính sách" từng xảy ra.
- 'Tuyên chiến' với lạm phát cao
Thế giới “tuyên chiến” với lạm phát cao, “bóng đen” khủng hoảng nợ công ở châu Âu và Nhật bình ổn tiền tệ là những tin đáng chú ý nhất trong quý 1/2011.
- HSBC công bố chỉ số ngoại hối của đồng Nhân dân tệ
HSBC đã có một bước tiến lớn trong việc hỗ trợ Trung Quốc thực hiện kế hoạch nâng cao vị thế đồng Nhân dân tệ trên thị trường thế giới.
- Chợ ngoại tệ tự do ngập ngừng mở cửa trở lại
Sau một thời gian dài ngừng giao dịch công khai, một số điểm chuyên bán ngoại tệ tại Hà Nội đang rục rịch đón khách trở lại, song chủ yếu chỉ bán cho khách ruột hoặc có người giới thiệu.
- Lạm phát - Hệ lụy của phát triển theo chiều rộng?
Hiệu quả đầu tư không cao và dàn trải được tích tụ qua các năm là nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm phát tăng cao của Việt Nam. Đó chính là hệ lụy của Chiến lược phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng vì bất kỳ một chính sách nào cũng đều có những hạn chế của nó.
- Giao dịch Nhân dân tệ ở nước ngoài năm 2010 của Trung Quốc tăng 13 lần
Con số đáng kinh ngạc về tốc độ tăng trưởng giao dịch cho thấy đồng Nhân dân tệ đã chiếm được một tầm cao mới trên thị trường tài chính toàn cầu.
- "Phanh" gấp cuộc đua lãi suất không kỳ hạn
Theo các chuyên gia tài chính - ngân hàng, nếu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không có giải pháp quyết liệt, rất có thể mức lãi suất này sẽ được đẩy lên kịch trần 14%, tạo ra rủi ro cho toàn hệ thống.
- Chợ USD “âm thầm” hoạt động trở lại
Điện thoại không nghe máy, nhưng nếu khách đến trực tiếp tại cửa hàng đều được phát giá USD ở mức 21.090 VND (mua vào) - 21.150 VND (bán ra). Chợ ngoại tệ trên phố Hà Trung (Hà Nội) đã “âm thầm” hoạt động trở lại như thế.
- Tiền nhàn rỗi không biết đầu tư vào đâu
Thị trường vàng, USD đóng băng, chứng khoán ảm đạm, bất động sản thì thanh khoản kém lại đòi hỏi vốn lớn, gửi ngân hàng lại không yên tâm trước áp lực lạm phát... Nhiều người có tiền dư dả đang lúng túng tìm kênh đầu tư.
- Đồng euro tăng giá, kỳ vọng và động thái tăng lãi suất của ECB
Đồng euro tăng giá 3 ngày liên tiếp so với đồng đôla trong khi chờ đợi báo cáo lạm phát của khu vực, kỳ vọng sẽ nằm trên mức giới hạn 2% của Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB và kích thích chính sách thắt chặt tiền tệ tại đây.
- Lại lo “cháy “lãi suất
NH bán USD, thị trường ngoại tệ bớt nóng nhưng vấn đề là nỗi lo “cháy“ lãi suất trở lại với thị trường nội tệ.